Download phần mềm TIA Portal V13 s7-1200 Siemens

phầm mềm TIA portal là phần mềm mạnh mẽ của Siemens, hỗ trợ lập trình các dòng PLC S7 1200, S7 300, S71500, S7400, các loại màn hình HMI Siemens

Download:  Tia Portal V13 
Download phần mềm TIA Portal V13 s7-1200 Siemens
Được thiết kế với giao diện thân thiện người sử dụng, lần đầu làm quen thì rất rối mắt bởi rất nhiều tính năng và tác vụ của nó, nhưng khi làm quen nhiều rồi thí đúng là rất tiện, tất cả trong một. Tất cả các bộ điều khiển PLC, HMI, Inverter đều được cấu hình trên TIA Portal V13, tạo ra sự nhất quán trong việc lập trình, cấu hình sản phẩm.
Các gói phần mềm có trong TIA Portal:
SIMATIC STEP7 Professional  V13 và SIMATIC STEP7 V13 PLCSIM: dùng để lập trình và mô phỏng PLC S7-1200, S7-300, S7-400
SIMATIC WinCC Professional V13: Lập trình giao diện HMI, SCADA và IPC
SIMATIC Start Driver V13: Cấu hình biến tần Siemens
Tổng hợp file có trong link download Torrent Tia Portal V13, bao gồm Simatic EKB để crack.
Tia Portal V13 (Size: 24.23 GB)
– SIMATIC WinCC Professional V13.iso 7.19 GB
– SIMATIC WinCC comfort_Advanced V13.iso 6.99 GB
– SIMATIC STEP7 Professional_V13.iso 6.49 GB
– SIMATIC STEP7 V13 PLCSIM.iso 2.53 GB
– SIMATIC Start Driver V13.iso 918.71 MB
– Simatic_EKB_Install_2013_12_25.zip 8.82 MB
– GUIDE.txt 2.54 KB
– DisableMultiDocScript_x86x64.zip
Gói Update 1:
– SIMATIC_TIAP_V13_UPD1.exe        115.84 MB
– SIMATIC_WinCC_Runtime_Professional_V13_UPD1.exe     21.94 MB
– GUIDE.txt
Tham khảo thêm thông tin về TIA Portal V13 với Brochure tại đây:
Dài dòng quá, giờ là link Download TIA Portal V13 Torrent tốc độ cao:
Download:  Tia Portal V13 
Update tháng 5/2015:
Đã có bản SP1 mô phỏng được cho S7-1200, bạn cần cài cả bản Tia Portal V13 ở trên và cài thêm bản Update ở link dưới này từ Siemens:
Chú ý: Cần Update cả hai bản: Servicepack 1 for STEP 7 V13 Professional và bản Servicepack 1 for STEP 7 PLCSIM V13 thì mới mô phỏng được.
Like và comment nếu nó có ích cho bạn!

CÁC BƯỚC CĂN BẢN ĐỂ HỌC PLC

Trong khi muốn học hay làm bất việc gì ta đều cần trang bị cho mình một cái nhìn tổng quan về việc chúng ta cần làm. Nó được ví như việc mình muốn xây một cái nhà thì cần phải biết định xây bao nhiêu tầng, nhà hướng nào, móng nhà sâu bao nhiêu...? 


Bài viết này bao gồm các bước cần học cơ bản nhất để học và nắm rõ tất cả PLC các hãng. Nó bao gồm các bước sau:

1. Các kiến thức nhập môn PLC bao gồm: 
- Kiến thức cơ bản về toán học đại số, logic, kỹ thuật số, truyền số liệu,... kiến thức này chúng ta sẻ được trang bị tại trường, trung tâm hay các sách về kỹ thuật cơ bản.
- Kiến thức chung nhất về các khối PLC. Cấu tạo, khả năng, ngỏ vào ra....
2. Ngôn ngữ lập trình, cách viết một ngôn ngữ lập trình, các câu lệnh cơ bản nhất khi lập trình PLC.
3. Kỹ thuật lập trình. trình logic và cách sửa lỗi khi gặp phải.
4. Phần mềm viết lập trình và mô phổng nếu cần, cài đặt phần cứng nếu có.
5. Điều khiển các biến mở và nâng cao cho ngôn ngữ lập trình tối ưu.
Quy trình học PLC căn bản

Tiếp theo là phải tìm hiểu nên học PLC thuộc hãng nào trước và đi sâu vào hãng nào?

Hiện trên thị trường Việt Nam thường dùng PLC và hệ thống tự động hóa của một số hãng sau: Seimens, Allen Bradley (AB) - Rockwell Automation, Mitsubishi, Omron, Schneider, Honeywell, Delta, Panasonic,.. Việc sử dụng hàng hãng nào phụ thuộc rất nhiều yếu tố: Chủ đầu tư là nước nào (ví dụ Nhật thường dùng hàng Nhật), kỹ sư thiết kế đầu tiên,...

Vậy vấn đề là học PLC của hãng nào trước (chỉ ưu tiên cho người mới vào học, còn sinh viên hay kỹ sư đã học làm qua thì tại trường đã có định hướng)? Theo kinh nghiệm của nhiều kỹ sư tự động hóa có kinh nghiệm thì PLC Omron là dể học hơn cả. Nhưng PLC và hệ tự động thông dụng nhất là Seimens vì chính sách PR của hãng tốt và lâu dài.
Vậy để học tốt điều khiển lập trình PLC nên bắt đầu học Omron. Từ con thấp nhất là Zen cho đến các dòng PLC từ thấp đến cao (Phần mềm cx-programmer viết ct, cx-Simulator dùng mô phỏng), sau đó học thêm phần HMI (phần mềm cx- Designer). Cả ba phần mềm này đều được tích hợp vào Cx-one. Hiện Omron đã hoàn tất bổ sung cài đặt phần mềm lên Win 7 cho 32bit và cả 64bit.

Ngoài ra về tính năng kinh tế, bạn cũng có thể chọn Delta để học. Ưu điểm của dòng sản phẩm của hãng này là có nhiều sự lựa chọn CPU và modul phù hợp từ giải pháp nhỏ đến các giải pháp tổng thể của nhà máy. Các công cụ hỗ trợ phát triển đi kèm đồng bộ như Biến tần, PLC, kết nối mạng, màn hình HMI,... cũng nhiều sự lựa chọn. Tuy nhiên, nhược điểm là tài liệu tiếng Việt không có sẵn.

Chúng ta cần chú trọng từng bước một, học phải thực hành, thực hành mới biết mình viết sai đúng như thế nào. Nếu có phần cứng thì càng tốt không thì dùng phần mềm mô phỏng. Và chúng ta cần nhớ đôi khi thời gian chỉnh sửa một chương trình còn lâu hơn thời gian viết mới lại.

CÁC ỨNG DỤNG CỦA PLC TRONG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trong ngành học điện tự động hóa, đang và sẽ có rất nhiều bạn sinh viên chọn đề tài về PLC để làm đồ án tốt nghiệp. Chúng tôi xin tổng hợp các đề tài ứng dụng của PLC mà bạn có thể khai thác làm đề tài tốt nghiệp. Trên tinh thần mọi người cùng đóng góp để tổng hợp được nhiều đề tài, nghiên cứu nhiều ứng dụng, nhiều hướng tiếp cận thực tế với PLC. Nó sẽ có ích cho việc nhìn nhận về các ứng dụng của PLC đồng thời giúp ai chưa chọn được đề tài nào có thể tham khảo.


Mở đầu là 1 số ứng dụng mình tổng hợp được từ các nguồn khác nhau:
I. Giám sát & Điều khiển các nhà máy công nghiệp
1. PLC điều khiển khống chế nhiệt độ lò cao trong nhà máy gang thép
2. PLC điều khiển khống chế nhiệt độ của nhà máy nhiệt điện
3. PLC điều khiển nhà máy nước
4. PLC điều khiển tay máy robot
5. PLC điều khiển nhà máy cán thép
6. PLC định lượng và điều khiển sản lượng cho băng tải
7. PLC điều khiển quá trình sản xuất định mẻ cho nhà máy luyện kim
II. Điều khiển các dây chuyền sản xuất
1. Dây chuyền sản xuất đóng chai
2. Dây chuyền sản xuất đóng gói sản phẩm dạng hạt
3. Dây chuyền sản xuất
4. Dây chuyền trạm trộn BTXM
5. Thiết kế mô hình công nghệ in khăn dùng PLC S7-200
6. Thiết kế thi công mô hình đóng gói và phân loại sản phẩm gạo theo khối lượng dùng PLC S7-200 và giao tiếp máy tính
7. Máy cắt tole điều khiển bằng PLC dùng giao diện máy tính
8. Thiết kế và thi công hệ thống cân đóng bao tự động dùng PLC
9. Thiết kế và thi công mô hình máy trộn sơn bằng PLC
10. Thiết kế mô hình trạm trộn bê tông điều khiển bằng PLC
11. Thiết kế hệ thống điều khiển băng tải trong nhà máy sản xuất xi măng
III. Giám sát , điều khiển giao thông
1. Điều khiển tín hiệu đèn giao thông
2. Giám sát nút giao thông
3. Điều khiển tàu điện,Metro
IV. Giám sát hệ thống Điều khiển trong tòa nhà, cao ốc thông minh
1. Điều khiển hệ thống bơm nước cho cao ốc
2. Điều khiển thang máy
3. Điều khiển hệ thống chiếu sáng
4. Điều khiển cửa tự động
5. Điều khiển bảo vệ
6. Tiết kiệm năng lượng
7. Thiết kế hệ thống truyền động PLC biến tần để duy trì áp suất cho nhà cao tầng
8. Thiết kế mô hình cửa đóng mở tự động với kỹ thuật PLC
IV. Ứng dụng trong truyền tải điện năng
1. Thiết kế tủ đóng cắt trung áp tự động
2. Thiết kế hệ thống giám sát, điều khiển trạm BA tự động không người
3. Thiết kế tủ điều khiển và bảo vệ trạm biến áp sử dụng PLC
4. Tự động hóa trạm, kết nối mạng SCADA với các trạm khác
Ngoài ra PLC ứng dụng trong:
– Hệ thống nâng vận chuyển.
– Dây chuyền đóng gói.
– Các robot lắp giáp sản phẩm .
– Điều khiển bơm.
– Dây chuyền xử lý hoá học.
– Công nghệ sản xuất giấy .
– Dây chuyền sản xuất thuỷ tinh.
– Sản xuất xi măng.
– Công nghệ chế biến thực phẩm.
– Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn.
– Dây chuyền lắp giáp Tivi.
– Điều khiển hệ thống đèn giao thông.
– Quản lý tự động bãi đậu xe.
– Hệ thống báo động.
– Dây chuyền may công nghiệp.
– Điều khiển thang máy.
– Dây chuyền sản xuất xe ôtô.
– Sản xuất vi mạch.
– Kiểm tra quá trình sản xuất .


CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC plc

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC Plc FEEIUH


tải xuống

tài liệu Lập trình PLC siemens S7 1200 tiếng Việt

tài liệu Lập trình PLC siemens S7 1200 tiếng Việt mang lại tính linh hoạt và sức mạnh để điều khiểnnhiều thiết bị đa dạng hỗ trợ các yêu cầu về điều khiển tự động. Sự kết hợp giữa thiết kế thu gọn, cấu hình linh hoạt và tập lệnh mạnh mẽ đã khiến cho plc siemens S7-1200 trở thành một giải pháp hoàn hảo dành cho việc điều khiển nhiều ứng dụng đa dạng khác nhau.
tải xuống
1.1 PLC-S7-1200_easy_book
1.2 PLC-S7-1200-CPU1214C
1.3 Hướng dẫn lập trình PLC S7-1200 

Tài Liệu Thang Máy

        
1)Xây dựng hố thang máy
---> Download
2)Quy chuẩn kỹ thuật an toàn thang máy điện
---> Download
3)Lựa chọn máy phát điện cho thang máy
---> Download
4)Những tiêu chí lựa chọn thang máy
---> Download
5)Tìm hiểu thang máy
---> Download
6)Cách lựa chọn thang máy
---> Download
7)Thang cuốn Mitsubishi
---> Download
8)Thiết kế thang máy với PLC S7300
---> Download
9)Thang máy Mitsubishi ELENESSA
---> Download

Tài liệu S7-1200 & S7-1500 copy từ Siemens

- Dung lượng: 1.09 Gb
- Download:
        + Link 1: S7-1200
        + Link 2: S7-1500

mẫu lập trình PLC điều khiển Servo khá đơn giản

Đây là file mẫu lập trình PLC điều khiển Servo khá đơn giản, tiện thể post lên cho những người mới tìm hiểu
tải xuống

tài liệu tiếng việt hướng dẫn xuất xung Servo training pdf

 tài liệu tiếng việt hướng dẫn xuất xung Servo training pdf
tải xuống

Hệ Thống Lệnh Trong PLC S7-200 - Nhóm lệnh Bit Logic

         I.  Lý thuyết

1 Lệnh nhập giữ liệu
1.1 Tiếp điểm không đảo trạng thái tín hiệu (tiếp điểm thường mở NO)
   n: toán hạng kiểu bit được khai báo vùng nhớ: I, Q, M, SM, V, T, C.
Nguyên lí làm việc: n= ”1”  tiếp điểm “đóng”
                                   n= ”0” tiếp điểm “mở”
1.2 Tiếp điểm đảo trạng thái tín hiệu (tiếp điểm thường đóng NC)
   n: toán hạng kiểu bit được khai báo vùng nhớ : I, Q, M, SM, V, T, C.
Nguyên lí làm việc:   n= ”0” tiếp điểm “đóng”
                                    n= ”1” tiếp điểm “mở”
1.3
a/                                   b/
I – Immediately (Ngay lập tức)
n: toán hạng kiểu bit được khai báo vùng nhớ : I, Q, SM, M, V, T, C.
Nguyên lí làm việc: Khi n= “1” thì a “đóng” b “hở”
                                  Khi n= “0” thì a “hở” b “đóng”
2 Lệnh xuất dữ liệu
 2.1
                         
n: toán hạng kiểu bit và được khai báo vùng nhớ: I, Q, M, SM, V, T, C
VD:
Nguyên lí làm việc: Khi I0.0= “1” thì Q0.0= “1”
                                  Khi I0.0= “0” thì Q0.0= “0”
2.2



n: toán hạng kiểu bit được khai báo vùng nhớ: I, Q, M, SM, V, T, C
I-Immediately

3 Lệnh AND
n1, n2, n3,… là toán  hạng kiểu bit được khai báo 7 vùng nhớ: I, Q, M, SM, V, T, C
Nguyên lí làm việc: Khi toàn bộ đầu vào có mức logic “1” thì đầu ra có mức logic “1”
4 Lệnh OR

n1, n2, n3, … là các toán hạng kiểu bit được khai báo 7 vùng nhớ : I, Q, M, SM, V, T, C
Nguyên lí làm việc: Khi một trong số các đầu vào có mức logic “1” thì đầu ra có mức logic “1”
5 Lệnh không có toán hạng
          Lệnh nhận biết sườn lên                          Lệnh nhận biết sườn xuống
                                   
                      
6 Lệnh duy trì tiếp điểm (dạng suất set/reset)
6.1 Lệnh SET
n: toán hạng kiểu bit
S-bit: số lượng bit được set lên
6.2 Lệnh RESET
n: toán hạng kiểu bit
S-bit: số lượng bit được reset
      II. Bài tập cơ bản
Bài tập1: Viết chương trình điều khiển cho một tay máy hai bậc tự do có chu trình như trên hình vẽ:
Xuất phát từ điểm A tay máy xuống C, kẹp vật. Khi đã kẹp xong thì đi lên A sang B rồi xuống D để nhà vật. Nhả xong thì lên B rồi về A và lặp lại như chu trình ban đầu. Biết tại các vị trí A, B, C, D đều gắn cảm biến hoặc công tắc hành trình để xác định vị trí.
 Sơ đồ thuật toán như sau:



Chương trình điều khiển như sau:









Bài tập 2: Một cơ cấu dập trong máy dập nguyên liệu (ví dụ dập ra các vỏ hộp) có thể chuyển động nâng lên hạ xuống nhờ một động cơ điện M1 quay 2 chiều. Để đảm bảo an toàn cho tay người vận hành thì chỉ khi nào người vận hành dùng cả 2 tay ấn đồng thời 2 nút S1 (NO) và S2 (NO) thì bàn dập mới hạ xuống. Khi hạ xuống đụng công tắc hành trình giới hạn dưới S3 thì tự chạy nâng lên cho tới khi đụng công tắc hành trình trên S4 thì dừng lại. Chu kì lặp lại cho đến khi nào người vận hành lại nhấn nút S1 và S2



Chương trình như sau: