Tài liệu Hướng dẫn sử dụng Biến tần LS iG5A tiếng Việt


Giới thiệu về Biến tần LS Starvert iG5A:
Biến tần LS Starvert iG5A có giá cả cạnh tranh và các chức năng nâng cao. Giao diện dễ sử dụng, biến tần mở rộng lên 7.5kW. Với khả năng tạo momen lớn và có kích thước nhỏ gọn, iG5A cung cấp những điều kiện sử dụng tốt nhất.
Biến tần LS iG5A cung cấp phương pháp điều khiển vectơ từ thông, điều khiển PID, và bảo vệ lỗi tiếp đất qua các chức năng nâng cao.
Biến tần LS IG5A
  • - Điều khiển vectơ từ thông: điều khiển vectơ từ thông cung cấp phương pháp điều khiển tốc độ cao và công suất mômen lớn.
  • - Bảo vệ lỗi tiếp đất trong khi chạy: chức năng bảo vệ lỗi tiếp đất của chân đầu ra có thể thực hiện trong khi chạy.
  • - Điều khiển Analog từ -10V đến 10V :các tín hiệu đầu vào Analog từ-10V đến 10V giúp cho các hoạt động được dễ dàng.
  • - Điều khiển PID trong : kích hoạt chức năng điều khiển PID để điều khiển lưu lượng, áp suất, nhiệt độ... mà không cần thêm bộ điều khiển nào khác.
  • - Mạch hãm động năng bên trong: mạch hãm động năng giảm đến mức tối thiểu thời gian giảm tốc qua điện trở hãm.
  • - Truyền thông RS485 bên trong: cổng truyền thông RS-485 giúp cho việc điều khiển từ xa với màn hình giữa biến tần iG5A và các thiết bị khác.
  • - Dải công suất: biến tần LS iG5A có dãi công suất mặc định từ 0.4 đến 7.5kW
Giao diện thân thiện & dễ dàng sửa chữa: cài đặt thông số dễ dàng bởi phím 4 hướng và có thể biết được các trạng thái của module đầu ra.

  • - Chuẩn đoán đầu ra module: với việc cài đặt thông số dễ dàng, biến tần LS iG5A có thể chuẩn đoán các trạng thái của đầu ra module
  • - Dễ dàng thay quạt: biến tần LS iG5A được thiết kế để có thể thay đổi quạt khi hỏng.
  • - Điều khiển quạt làm mát: để điều khiển quạt làm mát, biến tần LS iG5A hoạt động gần như yên lặng theo từng trạng thái hoạt động.
  • - Giao diện thân thiện, dễ sử dụng: phím 4 hướng giúp cho việc vận hành và giám sát được dễ dàng.
  • - Màn hình ngoài (Tuỳ chọn): màn hình hình ngoài từ panel cho phép điều khiển và giám sát được dễ dàng. Và các thông số được tạo ra ở màn hình ngoài có thể sao chép và ứng ụng vào các biến tần khác
Kích thước nhỏ gọn, nhỏ hơn 46% so với biến tần LS iG5 nên tạo được chi phí hiệu quả và ứng dụng linh hoạt.

Các model sản phẩm dòng biến tần LS IG5A:
SV004iG5A-2 SV004iG5A-4
SV008iG5A-2 SV008iG5A-4
SV015iG5A-2 SV015iG5A-4
SV022iG5A-2 SV022iG5A-4
SV037iG5A-2 SV037iG5A-4
SV040iG5A-2 SV040iG5A-4
SV055iG5A-2 SV055iG5A-4
SV075iG5A-2 SV075iG5A-4

Download tài liệu: Hướng dẫn sử dụng Biến tần LS IG5A tiếng Việt

Tài liệu Lập trình phần mềm WinCC cho hệ thống SCADA

Phần mềm WinCC ( viết tắt của từ Windows Control Center ) là phần mềm chuyên dụng của hãng Siemens dùng để xây dựng giao diện giám sát, điều khiển và thu thập dữ liệu trong hệ thống tự động hóa. Nói rõ hơn, phần mềm WinCC là phần mềm thiết kế giao diện HMI (Human Machine Interface) trong hệ thống SCADA (Supervisory Control And Data Acquisition), với chức năng chính là thu thập dữ liệu, giám sát và điều khiển quá trình sản xuất.

noi dung dau bai nen chua tu khoa trong tam 100 ki tu dau bai

Tải tài liệu: Tài liệu Lập trình phần mềm WinCC cho hệ thống SCADA
them mo ta vao day seo anh luon  ok

Phần mềm WinCC cung cấp các công cụ phần mềm để thiết lập một giao diện điều khiển chạy trên các hệ điều hành của hãng Microsoft Windows NT, Windows 2000, XP, Vista, Windows 7 ...Với WinCC, người sử dụng có thể trao đổi dữ liệu với PLC của nhiều hãng khác nhau như: ABB, Siemens, Mitsubishi, Allen braddly, Omron,.. thông qua cổng COM với chuẩn RS232 của PC và chuẩn RS485 của PLC.

tài liệu biến tần-scada-wincc

Tài liệu biến tần (Tiếng việt) + Lập trình scada với wincc

Tải về tại đây

tổng hợp tài liệu siemens


tổng hợp tài liệu siemens,Tài liệu về S7-400,win cc tiếng việt,Mạng truyền thông công nghiệp,lập trình s7-300, plc siemens S7-1200

1. Training PCS7

2. Tài liệu về S7-400

3. Wincc Tiếng Việt

4. Mạng truyền thông công nghiệp

5. Lập trình với S7-300

Bài tập PLC có mô phỏng

Bài tập PLC có mô phỏngTài liệu  tham khảo về một số dạng bài tập PLCcó mô phỏng dành cho sinh viên chuyên ngành kỹ thuật công nghệ, điện - điện tử tham khảo học tập.


tải xuống

Tài Liệu HMI Weintek – Easyview

Tài Liệu HMI Weintek – Easyview Để giúp các bạn dẽ dàng tiếp cận với Tài Liệu HMI Weintek – Easyview, đồng thời giảm bớt thời gian nghiên cứu lập trình. DACO cung cấp toàn bộ các tài liệu kỹ thuật và demo Project để các bạn tham khảo.
1. Phần mềm EB500 dùng cho HMI Weintek – Easyview MT500 Series: Download
2. Tài liệu hướng dẫn lập trình EB500 HMI Weintek – Easyview MT500:Download
3. Phần mềm EB8000 dùng cho HMI Weintek – Easyview MT6000i Series và MT8000i Series: Download
4. Tài liệu hướng dẫn lập trình EB8000 HMI Weintek – Easyview MT6000i Series và MT8000i Series: Download
5. Phần mềm Easy Builder Pro dùng cho HMI Weintek – Easyview eMT3000 Series vàMT8000iE Series: Download
6. Tài liệu hướng dẫn lập trình Easy Builder Pro  HMI Weintek – Easyview eMT3000 Series và MT8000iE Series: Download
7. Hướng dẫn kết nối HMI Weintek – Easyview với PLC (Siemens, Mitsubishi, OMRON, Delta, LS ….):Download

Tổng hợp tài liệu và bài tập của PLC AB

Chào các bạn , mình gởi các bạn file tài liệu về PLC AB mà mình đã đọc và theo mình đánh giá thì nó cực hay. Nếu các bạn mún học về PLC AB thì nên down file này về đọc, phần mềm thì có thể kiếm trên plc.net.ru . Các bạn có những bài tập nào về con này , những thắc mắc về câu lệnh thì có thể pót lên đây, chúng ta cùng trao đổi thêm.


http://www.mediafire.com/download.php?m4djlyz4qjy


                                                         Pass: NGUYEN PHONG

Đây là phần lập trình giao diện Rsview32.

http://www.mediafire.com/download.php?4m54y0czyyy

Rsview32 theo mình đánh giá thì nó hơn hẳn thằng wincc, lập trình tạo ảnh động dễ hơn, cực kì dễ, phần liên kết cơ sở dữ liệu qua excel phân theo ngày tháng năm cũng làm dễ hơn WinCC. Nói chung mình đánh giá Rsview32 khá tốt, hơn hẳn WinCC


Đây là phần mềm RsviewSE, cũng là phần mềm tạo giao diện như Rsview32, nhưng hình như thằng này nó hơn hẳn thằng Rsview32, nghe nói thế chứ mình chưa có thời gian tìm hiểu nó hơn phần nào. Các bạn có hứng thú thì down về xem thêm nhé, nói gồm có 2 phần

RsviewSE phần 1: http://www.mediafire.com/download.php?zzjthzfwnmm
RsviewSE phần 2: http://www.mediafire.com/download.php?rkhzmynvmeo

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CƠ BẢN ARDUINO


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CƠ BẢN ARDUINO

Hướng dẫn viết code cho mạch đèn led Cube 555


đây là cách viết cube 5x5x5 bang hexa và quét led đơn giản nhé!
ĐÂY LÀ TÀI LIỆU DO BẠN HOÀNG ANH ĐỨC VIẾT

hướng dẫn lập trình AVR với codevision

GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH C CHO HỌ VI ĐIỀU KHIỂN 8051

GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH C CHO HỌ VI ĐIỀU KHIỂN 8051hôm này tài liệu điều khiển tự động hóa chia sẽ tài liệu GIÁO TRÌNH LẬP TRÌNH C CHO HỌ VI ĐIỀU KHIỂN 8051







Trong kỹ thuật lập trình vi điều khiển nói chung, ngôn ngữ lập trình được sử dụng thường chia làm 2 loại: Ngôn ngữ bậc thấp và Ngôn ngữ bậc cao.

Ngôn ngữ bậc cao là các ngôn ngữ gần vơi ngôn ngữ con người hơn, do đó việc lập trình bằng các ngôn ngữ này trở nên dễ dàng và đơn giản hơn. Có thể kể đến một số ngôn ngữ lập trình bậc cao như C, Basic, Pascal… trong đó C là ngôn ngữ thông dụng hơn cả trong kỹ thuật vi điều khiển. Về bản chất, sử dụng các ngôn ngữ này thay cho ngôn ngữ bậc thấp là giảm tải cho lập trình viên trong việc nghiên cứu các tập lệnh và xây dựng các cấu trúc giải thuật. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao cũng sẽ được một phần mềm trên máy tính gọi là trình biên dịch (Compiler) chuyển sang dạng hợp ngữ trước khi chuyển sang mã máy.

Ngôn ngữ lập trình C thường được viết cho vi điều khiển 8051 nên để lập trình thành thạo cho vi điều khiển, các bạn phải tự học các giáo trình lập trình C. Ngoài ra mình xin giới thiệu với các bạn một tài liệu quan trọng trong môn học này đó là tài liệu lập trình C cho vi điều khiển 8051
Trong tài liệu lập trình C cho vi điều khiển 8051 có 7 bài học:
- Bài 1: Ngôn ngữ C – Trình dịch Keil C
Gồm:
Phần 1: Ngôn ngữ C cho vi điều khiển
Phần 2: Trình biên dịch Keil C (compiler)
- Bài 2: Điều khiển Led đơn, Led 7 thanh và nút nhấn
Gồm:
Phần 1: Hiển thị Led đơn
Phần 2: Phối hợp Led và nút nhấn
- Bài 3: Hiển thị LCD, Giao tiếp bàn phím Hex, Hiển thị ma trận Led
Gồm:
Phần 1: LCD
Phần 2: Giao tiếp bàn phím Hex (ma trận phím 4x4)
Phần 3: Hiển thị ma trận Led
- Bài 5: Giao tiếp ADC - Xử lý ngắt
Gồm:
Phần 1: Giao tiếp ADC
Phần 2: Lập trình xử lý ngắt
- Bài 6: Điều khiển động cơ DC, động cơ Servo, động cơ bước
- Bài 7: Giao tiếp Vi điều khiển với Máy tính
Hy vọng tài liệu lập trình C cho vi điều khiển 8051 sẽ giúp ích nhiều cho các bạn khi lập trình cho vi điều khiển 8051. Chúc các bạn thành công!!!
Và đây là tài liệu:

tải xuống     :>> 
tài liệu lập trình C cho vi điều khiển 805

cách lập trình Visual Basic 6.0

Visual Basic 6.0 Full  là ngôn ngữ lập trình cho Microsoft Windows. Phần mềm hỗ trơ đắc lực trong quá trình làm quen cũng như am hiểu thêm về lĩnh vực của lập trình viên. Hầu hết các trường đại học cao đẳng đều cài Visual Basic 6.0 (VB 6) trong quá trình giảng dạy và sinh viên nghiên cứu học tập, trước mình cũng được học về vb 6 để lập trình các chương trình đơn giản, cơ mà bây giờ mù tịt hết cả. tài liệu điều khiển tự động hóa chia sẻ cho bạn bộ cài Visual Basic 6.0 Full đầy đủ thư viện MSDNA 
 hướng dẫn học từ cơ bản.   tải xuống
cách lập trình Visual Basic 6.0
cách lập trình Visual Basic 6.0

hướng dẫn cách trình bày code trong C/C++

tài liệu điều khiể tự động hóa thấy một số bạn đem code đi hỏi, nhưng trình bày thấy hơi chán, đặc biệt việc trình bày code làm người khác đọc cũng mệt luôn(đóng mở ngoặc thôi rồi). Cái đó gọi là code convention ngôn ngữ nào cũng có cả, có thể các thầy cô khi dạy cũng ít nhắc tới hoặc không nhắc tới. Share các bạn một quyển sách  nói về cách trình bày code trong C/C++. (cách đóng mở ngoặc, đặt tên biến...) Với chút tài liệu nhỏ này chúc các bạn học tốt vi xử lý
tải xuống    

Mạch Cầu H Đảo Chiều Động Cơ

Cơ bản Điện 1 Chiều

Nguồn một chiều - DC

1 - Khái niệm cơ bản về dòng điện

1. Cấu trúc nguyên tử :
Để hiểu về bản chất dòng điện ta biết rằng ( kiến thức PTTH ) tất cả các nguyên tố đều được cấu tạo lên từ các nguyên tử và mỗi nguyên tử của một chất được cấu tạo bởi hai phần là
- Một hạt nhân ở giữa các hạt mang điện tích dương gọi là Proton và các hạt trung hoà điện gọi là Neutron.
- Các Electron (điện tử ) mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
- Bình thường các nguyên tử có trạng thái trung hoà về điện nghĩa là số Proton hạt nhân bằng số electron ở bên ngoài nhưng khi có tác nhân bên ngoài như áp suất, nhiệt độ, ma sát tĩnh điện, tác động của từ trường .. thì các điện tử electron ở lớp ngoài cùng có thể tách khỏi quỹ đạo để trở thành các điện tử tự do.
- Khi một nguyên tử bị mất đi một hay nhiều điện tử, chúng bị thiếu điện tử và trở thành ion dương và ngược lại khi một nguyên tử nhận thêm một hay nhiều điện tử thì chúng trở thành ion âm.

2 . Bản chất dòng điện và chiều dòng điện .
Khi các điện tử tập trung với mật độ cao chúng tạo lên hiệu ứng tích điện
- Dòng điện chính là dòng chuyển động của các hạt mang điện như điện tử , ion.
- Chiều dòng điện được quy ước đi từ dương sang âm ( ngược với chiều chuyển động của các điện tử - đi từ âm sang dương )
3. Tác dụng của dòng điện :
Khi có một dòng điện chạy qua dây dẫn điện như thí nghiệm sau

Ta thấy rằng dòng điện đã tạo ra một từ trường xung quanh để làm lệch hướng của nam châm, khi đổi chiều dòng điện thì từ trường cũng đổi hướng => làm nam châm lệch theo hướng ngược lại.
- Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn phát sáng và siẩng nhiệt năng
- Dòng điện chạy qua động cơ làm quay động cơ quay sinh ra cơ năng
- Khi ta nạp ác quy các cực của ắc quy bị biến đổi và dòng điện có tác dụng hoá năng..
Như vậy dòng điện có các tác dụng là tác dụng về nhiệt , tác dụng về cơ năng , tác dụng về từ trường và tác dụng về hoá năng.



2 - Dòng điện và điện áp một chiều
1. Cường độ dòng điện :
Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng cho số lượng các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian - Ký hiệu là I
- Dòng điện một chiều là dòng chuyển động theo một hướng nhất định từ dương sang âm theo quy ước hay là dòng chuyển động theo một hướng của các điện tử tự do.
Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe và có các bội số :
  •  Kilo Ampe = 1000 Ampe
  •  Mega Ampe = 1000.000 Ampe
  •  Mili Ampe = 1/1000 Ampe
  •  Micro Ampe = 1/1000.000 Ampe 
2. Điện áp :
Khi mật độ các điện tử tập trung không đều tại hai điểm A và B nếu ta nối một dây dẫn từ A sang B sẽ xuất hiện dòng chuyển động của các điện tích từ nơi có mật độ cao sang nơi có mật độ thấp, như vậy người ta gọi hai điểm A và B có chênh lệch về điện áp và áp chênh lệch chính là hiệu điện thế.
- Điện áp tại điểm A gọi là UA
- Điện áp tại điểm B gọi là UB.
- Chênh lệch điện áp giữa hai điểm A và B gọi là hiệu điện thế UAB
UAB = UA - UB
- Đơn vị của điện áp là Vol ký hiệu là U hoặc E, đơn vị điện áp có các bội số là
  •  Kilo Vol ( KV) = 1000 Vol
  •  Mili Vol (mV) = 1/1000 Vol
  •  Micro Vol = 1/1000.000 Vol 
Điện áp có thể ví như độ cao của một bình nước, nếu hai bình nước có độ cao khác nhau thì khi nối một ống dẫn sẽ có dòng nước chảy qua từ bình cao sang bình thấp hơn, khi hai bình nước có độ cao bằng nhau thì không có dòng nước chảy qua ống dẫn. Dòng điện cũng như vậy nếu hai điểm có điện áp chên lệch sẽ sinh ra dòng điện chạy qua dây dẫn nối với hai điểm đó từ điện áp cao sang điện áp thấp và nếu hai điểm có điện áp bằng nhau thì dòng điện trong dây dẫn sẽ = 0

3 - Các định luật cơ bản
1. Định luật ôm
Định luật ôm là định luật quan trọng mà ta cần phải nghi nhớ
Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỷ lệ thuận với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và tỷ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch đó .
Công thức : I = U / R trong đó 
  • I là cường độ dòng điện , tính bằng Ampe (A)
  • U là điện áp ở hai đầu đoạn mạch , tính bằng Vol (V) 
  • R là điện trở của đoạn mạch , tính bằng ôm
2. Định luật ôm cho đoạn mạch
Đoạn mạch mắc nối tiếp:
Trong một đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng sụt áp trên các điện trở .


  •  Như sơ đồ trên thì U = U1 + U2 + U3
  •  Theo định luật ôm ta lại có U1 =I1 x R1 , U2 = I2 x R2,
U3 = I3 x R3 nhưng đoạn mạch mắc nối tiếp thì I1 = I2 = I3 
  •  Sụt áp trên các điện trở => tỷ lệ thuận với các điện trở .
Đoạn mạch mắc song song
Trong đoạn mạch có nhiều điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện chính bằng tổng các dòng điện đi qua các điện trở và sụt áp trên các điện trở là như nhau:



  •  Mạch trên có U1 = U2 = U3 = E 
  •  I = I1 + I2 + I3 và U1 = I1 x R1 = I2 x R2 = I3 x R3 
  •  Cường độ dòng điện tỷ lệ nghịch với điện trở . 
3. Điện năng và công suất :
* Điện năng.
Khi dòng điện chạy qua các thiết bị như bóng đèn => làm bóng đèn sáng, chạy qua động cơ => làm động cơ quay như vậy dòng điện đã sinh ra công. Công của dòng điện gọi là điện năng, ký hiệu là W, trong thực tế ta thường dùng Wh, KWh ( Kilo wat giờ)
Công thức tính điện năng là :

W = U x I x t 

  •  Trong đó W là điện năng tính bằng June (J) 
  •  U là điện áp tính bằng Vol (V) 
  •  I là dòng điện tính bằng Ampe (A) 
  •  t là thời gian tính bằng giây (s) 

* Công suất .
Công suất của dòng điện là điện năng tiêu thụ trong một giây , công suất được tính bởi công thức
P = W / t = (U. I .t ) / t = U .I

Theo định luật ôm ta có P = U.I = U2 / R = R.I2


Nguồn:  hocnghetructuyen.vn


Tài Liệu Thang Máy

        
1)Xây dựng hố thang máy
---> Download
2)Quy chuẩn kỹ thuật an toàn thang máy điện
---> Download
3)Lựa chọn máy phát điện cho thang máy
---> Download
4)Những tiêu chí lựa chọn thang máy
---> Download
5)Tìm hiểu thang máy
---> Download
6)Cách lựa chọn thang máy
---> Download
7)Thang cuốn Mitsubishi
---> Download
8)Thiết kế thang máy với PLC S7300
---> Download
9)Thang máy Mitsubishi ELENESSA
---> Download

Tài liệu thiết bị đo lường

Tài liệu HMI-OP-TP-MP

Tài liệu PLC S7-1200

hôm nay tài liệu tự động hóa xin chia sẽ tài liệu Tài liệu PLC S7-1200
1.1 PLC-S7-1200_easy_book
1.2 PLC-S7-1200-CPU1214C
1.3 Hướng dẫn lập trình PLC S7-1200 

Tài liệu hướng dẫn sử dụng Biến tần Tverter dòng N2


Tài liệu hướng dẫn sử dụng Biến tần Tverter dòng N2

Tải về: Tverter N2 Series Manual
Biến tần Tverter N2 Series