Tài liệu quá trình trộn bê tông dùng s7 300

Thiết kế chương trình điều khiển giám sát trạm trộn bê tông xi măng dùng PLCS7 300

Giới thiệu Thiết kế chương trình điều khiển giám sát trạm trộn bê tông xi măng dùng PLCS7 300

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NỘI DUNG:
I. ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ PLC CHO TRẠM TRỘN BÊ TÔNG XI MĂNG
II. SỐ LIỆU BAN ĐẦU : TÀI LIỆU VÀ KHẢO SÁT TRẠM TRỘN CỦA CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ.
III. NỘI DUNG PHẦN THUYẾT MINH:
• Chương 1: Tổng quan về công nghệ bê tông xi măng
• Chương 2: Cảm biến và cơ cấu chấp hành
• Chương 3: Giới thiệu tổng quan về PLC S7-300
• Chương 4: Ứng dụng hệ SCADA và phần mềm WinCC để mô phỏng
trạm trộn bê tông xi măng
• Chương 5: Sơ đồ thuật toán, bảng phân công đầu vào/ra và chương
trình điều khiển                        tải xuống


tổng hợp tài liệu- đồ án nganh điện

Tổng hợp tài liệu- đồ án nganh điện

Toàn bộ đồ án môn học khoa điện: điện tử công suất, máy điện, trạm biến áp, nhà máy điện, PLCVi điều khiển....của nhiều đề tài khác nhau

đồ án tôt nghiệp của ngành Tự động, Hệ thống, công nghiệptài liệu hệ thông, tự động, công nghiệp


Bộ đồ án, tài liệu về PLC - Scada

Bộ đồ án, tài liệu về PLC - Scada Phần 1
Link đồ án: tải xuống và Đồ án máy cấp phôi
Link tài liệu: Tài Liệu plc wincc và  Tài liệu PLC
Tổng hợp tài liệu hơi vội, nên còn nhiều thiếu sót, sẻ đầy đủ hơn ở P2 nhé

Tài liệu tủ điện

Tủ điện công nghiệp có vai trò quan trọng trong việc vận hành hệ thống điện hoặc hệ thống máy móc trong nhà máy. chia sẽ tài liệu tử điện  

                                                       TẢI XUỐNG

Linear Synchronous Motors: Transportation and Automation System

Ebook Linear Synchronous Motors: Transportation and Automation System. Download here

Download

Update thư viện chân linh kiện 3D cho proteus

 vừa tìm đc cái Update thư viện chân linh kiện 3D cho proteus! chia sẻ cho AE nào thích vẽ protues vẽ mạch đẹp hơn và prồ hơn hờ hờ    tạo linh kiện mới trong Isis rồi add chân trong layout vào Ok
Link tải phần mềm tại đây















down cái này về giải nén copy các file *.3ds vào thư mục C:\Program Files\Labcenter Electronics\Proteus 7 Professional\LIBRARY
các file nén có 1 *.LYT là file layout của nó, chứa hình dạng 2D của linh kiện save nó lại
tạo linh kiện mới trong Isis rồi add chân trong layout vào Ok
link: tai day
các hình 3D của linh kiện được tạo bằng phần mềm RealWorld Icon Editor (cái này đang tìm hiểu)


Hướng dẫn thiết kế mạch in & nguyên lý với Proteus

[Hướng Dẫn] - Vẽ mạch in đơn giản trên PROTEUS,HUONG DAN VE MACH IN BANG PROTEUS ... Hướng dẫn thiết kế mạch in & nguyên lý với Proteus 7

TÀI LIỆU CẢM BIẾN TIẾNG VIỆT

  1. Các khái niệm về cảm biến
    tải xuống
  2. Cảm biến Công Nghiệp
    tải xuống
  3. Cảm biến đo áp suất chất lưu
    tải xuống
  4. Cảm biến đo biến dạng
    tải xuống
  5. Cảm biến đo lực
    tải xuống
  6. Cảm biến đo lưu lượng và mực chất lưu
    tải xuống
  7. Cảm biến đo nhiệt độ
    tải xuống
  8. Cảm biến độ vị trí và dịch chuyển
    tải xuống
  9. Cảm biến quang
    tải xuống
  10. Cảm biến vận tốc gia tốc và rung
    tải xuống
  11. Cảm biến điện dung và nam châm      -------------------------->  Download
    12)Đo lường và cảm biến        --------------------------------------> Download
    13)Cảm biến ô tô         -----------------------------------------------> Download

    14)Cảm biến và ứng dụng     ----------------------------------------> Download
    15)Cảm biến tiệm cận         ------------------------------------------> Download
    16)Cảm biến trong robot     -----------------------------------------> Download
    17)Giáo trình cảm biến công nghiệp      ---------------------------> Download
    18)Các loại cảm biến lưu lượng             ---------------------------> Download
    19)Cảm biến và cơ cấu chấp hành         ---------------------------> Download
TÀI LIỆU CẢM BIẾN TIẾNG VIỆT

giáo trình thí nghiệm điện tử công suất iuh

chia sẽ tài liệu giáo trình thí nghiệm điện tử công iuh.
tải xuống :http://1drv.ms/1UbuCZH

ký hiệu điện theo tiêu chuẩn IEC

Xin gửi tặng các bạn tài liệu ký hiệu điện theo tiêu chuẩn IEC. Các bạn download file về để dành đọc dần nha!
tải xuông

tài liệu lập trình cho vi điều khiển 8051-Phạm Quang Trí

giới thiệu một  tài liệu lập trình cho vi điều khiển 8051-Phạm Quang Trí của trương đại học công nghiệp,do thầy Phạm Quang Trí viết..bộ tài liệu này mình thấy khá dễ hiểu.gồm lý thuyết và thực hành...hy vọng giúp cho các bác mới tìm hiểu về vi điều khiển 8051 cảm thấy dễ dàng hơn...
tài liệu lý thuyết: http://www.mediafire.com/?frfbawtb355phyh
tài liệu thực hành:http://www.mediafire.com/?wit1itninzo

Điều khiển PID tốc độ động cơ DC, AC bằng PLC

Điều khiển PID tốc độ động cơ DC, AC bằng PLC

 TÓM TẮT ĐỒ ÁN Sau khi hoành thành xong đồ án với đề tài là “Điều khiển PID tốc độ động cơ DC, AC bằng PLC” chúng tôi xin tóm tắt lại những vấn đề như sau: Những công việc đã làm được: Tìm hiểu rõ bộ điều khiển PID.Tìm hiểu rõ chương trình WinCC để thiết kế được giao diện điều khiển trực quan, dể điều khiển, liên kết với các biến trong PC ACCESS để điều khiển PLC.Thiết kế được mạch điều khiển động cơ DC bằng FET đảo chiều bằng role.Thiết kế mạch kích động cơ AC sử dụng vi mạch TCA 785.Mạch đọc xung Encoder hai pha A và BTìm hiểu và sử dụng được các thuật toán, các bộ HSC, PWM, PTO, PID trong PLC.Các bộ điều khiển PID điều khiển động cơ rất tốt thời gian xác lập nhỏ, sai số không đáng kể, các thông số của bộ điều khiển ổn định đáp ứng tốt ưu cầu đặt ra. Những việc chưa làm được: Khi động cơ có tốc độ lớn thì nếu vận tốc đặt nhỏ thì bộ điều khiển làm việc chưa được tốt còn có ít sai số trong khoảng thời gian xác lập Đối với động cơ AC một pha, thì khi đặt tốc độ nhỏ <450 vòng/phút, thì động cơ chạy không ổn định. Do cấu tạo động cơ AC khi khởi động cần dòng I lớn hơn nhiều lần so với dòng định mức.

Mạch Cầu H Đảo Chiều Động Cơ

Cơ bản Điện 1 Chiều

Nguồn một chiều - DC

1 - Khái niệm cơ bản về dòng điện

1. Cấu trúc nguyên tử :
Để hiểu về bản chất dòng điện ta biết rằng ( kiến thức PTTH ) tất cả các nguyên tố đều được cấu tạo lên từ các nguyên tử và mỗi nguyên tử của một chất được cấu tạo bởi hai phần là
- Một hạt nhân ở giữa các hạt mang điện tích dương gọi là Proton và các hạt trung hoà điện gọi là Neutron.
- Các Electron (điện tử ) mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
- Bình thường các nguyên tử có trạng thái trung hoà về điện nghĩa là số Proton hạt nhân bằng số electron ở bên ngoài nhưng khi có tác nhân bên ngoài như áp suất, nhiệt độ, ma sát tĩnh điện, tác động của từ trường .. thì các điện tử electron ở lớp ngoài cùng có thể tách khỏi quỹ đạo để trở thành các điện tử tự do.
- Khi một nguyên tử bị mất đi một hay nhiều điện tử, chúng bị thiếu điện tử và trở thành ion dương và ngược lại khi một nguyên tử nhận thêm một hay nhiều điện tử thì chúng trở thành ion âm.

2 . Bản chất dòng điện và chiều dòng điện .
Khi các điện tử tập trung với mật độ cao chúng tạo lên hiệu ứng tích điện
- Dòng điện chính là dòng chuyển động của các hạt mang điện như điện tử , ion.
- Chiều dòng điện được quy ước đi từ dương sang âm ( ngược với chiều chuyển động của các điện tử - đi từ âm sang dương )
3. Tác dụng của dòng điện :
Khi có một dòng điện chạy qua dây dẫn điện như thí nghiệm sau

Ta thấy rằng dòng điện đã tạo ra một từ trường xung quanh để làm lệch hướng của nam châm, khi đổi chiều dòng điện thì từ trường cũng đổi hướng => làm nam châm lệch theo hướng ngược lại.
- Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn phát sáng và siẩng nhiệt năng
- Dòng điện chạy qua động cơ làm quay động cơ quay sinh ra cơ năng
- Khi ta nạp ác quy các cực của ắc quy bị biến đổi và dòng điện có tác dụng hoá năng..
Như vậy dòng điện có các tác dụng là tác dụng về nhiệt , tác dụng về cơ năng , tác dụng về từ trường và tác dụng về hoá năng.



2 - Dòng điện và điện áp một chiều
1. Cường độ dòng điện :
Là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện hay đặc trưng cho số lượng các điện tử đi qua tiết diện của vật dẫn trong một đơn vị thời gian - Ký hiệu là I
- Dòng điện một chiều là dòng chuyển động theo một hướng nhất định từ dương sang âm theo quy ước hay là dòng chuyển động theo một hướng của các điện tử tự do.
Đơn vị của cường độ dòng điện là Ampe và có các bội số :
  •  Kilo Ampe = 1000 Ampe
  •  Mega Ampe = 1000.000 Ampe
  •  Mili Ampe = 1/1000 Ampe
  •  Micro Ampe = 1/1000.000 Ampe 
2. Điện áp :
Khi mật độ các điện tử tập trung không đều tại hai điểm A và B nếu ta nối một dây dẫn từ A sang B sẽ xuất hiện dòng chuyển động của các điện tích từ nơi có mật độ cao sang nơi có mật độ thấp, như vậy người ta gọi hai điểm A và B có chênh lệch về điện áp và áp chênh lệch chính là hiệu điện thế.
- Điện áp tại điểm A gọi là UA
- Điện áp tại điểm B gọi là UB.
- Chênh lệch điện áp giữa hai điểm A và B gọi là hiệu điện thế UAB
UAB = UA - UB
- Đơn vị của điện áp là Vol ký hiệu là U hoặc E, đơn vị điện áp có các bội số là
  •  Kilo Vol ( KV) = 1000 Vol
  •  Mili Vol (mV) = 1/1000 Vol
  •  Micro Vol = 1/1000.000 Vol 
Điện áp có thể ví như độ cao của một bình nước, nếu hai bình nước có độ cao khác nhau thì khi nối một ống dẫn sẽ có dòng nước chảy qua từ bình cao sang bình thấp hơn, khi hai bình nước có độ cao bằng nhau thì không có dòng nước chảy qua ống dẫn. Dòng điện cũng như vậy nếu hai điểm có điện áp chên lệch sẽ sinh ra dòng điện chạy qua dây dẫn nối với hai điểm đó từ điện áp cao sang điện áp thấp và nếu hai điểm có điện áp bằng nhau thì dòng điện trong dây dẫn sẽ = 0

3 - Các định luật cơ bản
1. Định luật ôm
Định luật ôm là định luật quan trọng mà ta cần phải nghi nhớ
Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch tỷ lệ thuận với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và tỷ lệ nghịch với điện trở của đoạn mạch đó .
Công thức : I = U / R trong đó 
  • I là cường độ dòng điện , tính bằng Ampe (A)
  • U là điện áp ở hai đầu đoạn mạch , tính bằng Vol (V) 
  • R là điện trở của đoạn mạch , tính bằng ôm
2. Định luật ôm cho đoạn mạch
Đoạn mạch mắc nối tiếp:
Trong một đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng sụt áp trên các điện trở .


  •  Như sơ đồ trên thì U = U1 + U2 + U3
  •  Theo định luật ôm ta lại có U1 =I1 x R1 , U2 = I2 x R2,
U3 = I3 x R3 nhưng đoạn mạch mắc nối tiếp thì I1 = I2 = I3 
  •  Sụt áp trên các điện trở => tỷ lệ thuận với các điện trở .
Đoạn mạch mắc song song
Trong đoạn mạch có nhiều điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện chính bằng tổng các dòng điện đi qua các điện trở và sụt áp trên các điện trở là như nhau:



  •  Mạch trên có U1 = U2 = U3 = E 
  •  I = I1 + I2 + I3 và U1 = I1 x R1 = I2 x R2 = I3 x R3 
  •  Cường độ dòng điện tỷ lệ nghịch với điện trở . 
3. Điện năng và công suất :
* Điện năng.
Khi dòng điện chạy qua các thiết bị như bóng đèn => làm bóng đèn sáng, chạy qua động cơ => làm động cơ quay như vậy dòng điện đã sinh ra công. Công của dòng điện gọi là điện năng, ký hiệu là W, trong thực tế ta thường dùng Wh, KWh ( Kilo wat giờ)
Công thức tính điện năng là :

W = U x I x t 

  •  Trong đó W là điện năng tính bằng June (J) 
  •  U là điện áp tính bằng Vol (V) 
  •  I là dòng điện tính bằng Ampe (A) 
  •  t là thời gian tính bằng giây (s) 

* Công suất .
Công suất của dòng điện là điện năng tiêu thụ trong một giây , công suất được tính bởi công thức
P = W / t = (U. I .t ) / t = U .I

Theo định luật ôm ta có P = U.I = U2 / R = R.I2


Nguồn:  hocnghetructuyen.vn


Tài liệu hướng dẫn kết nối PLC và thiết bị ngoại vi

Tài liệu hướng dẫn kết nối PLC S7-200 and devices ngoại vi
 
Mật khẩu: plcvietnam.com.vn

Tài liệu kỹ thuật INVT

Tài liệu PLC Delta

Tài liệu biến tần Mitsubishi

giáo trình c,c#,java

Tải Lập trình với C#, Tài liệu dành cho các bạn lập trình viên, với chủ đề Lập trình ngôn ngữ C#
nguồn đại học bách khoa đà nẵng
tải xuống 

Tự học lập trình C - Bài 1: Một số khái niệm cơ bản


Tự học lập trình C, Lập trình C là một môn học có tính cô đọng, cấu trúc, tương thích, biên dịch đòi hỏi người lập trình phải có tính  duy cao
https://blogger.googleusercontent.com/img/b/R29vZ2xl/AVvXsEhlb-irfI3OxYBPZitmNF_N7ZS6izrHUM-Qt4EhHZPcIj_1PQNiHy7uJqVL13jc5fmHPnbclUFhpMS_tHZc7lS7xe6ckBheV199e_9E_h2CCFLAqC7tInXLXlv21O_LgstALKsVKAQmdzrG/s1600/Lap-Trinh-C-C++.jpg

  
1.1. Bộ ký tự
Mọi ngôn ngữ lập trình đều được xây dựng từ một bộ ký tự nào đó. Ngôn ngữ C được xây dựng trên bộ ký tự sau:
26 chữ cái hoa : A B C .. Z   
26 chữ cái thường : a b c .. z
10 chữ số : 0 1 2 .. 9
Các ký hiệu toán học : + - * / = ( )

Ký tự gạch nối : _
Các ký tự khác : . , : ; [ ]  {} ! \ & % # $ ...
Dấu cách (space) dùng để tách các từ.
@Lưu ýKhi viết chương trình, ta không được sử dụng bất kỳ ký tự nào khác ngoài các ký tự trên.

1.2 Từ khóa
Từ khoá là những từ được sử dụng để khai báo các kiểu dữ liệu, để viết các toán tử và các câu lệnh. Bảng dưới đây liệt kê các từ khoá của TURBO C:
Asmbreakcasecdecl
Charconstcontinuedefault
Dodoubleelseenum
externfarfloatfor
Gotohugeifint
interruptlongnearpascal
registerreturnshortsigned
sizeofstaticstructswitch
tipedefunionunsignedvoid
volatilewhile

@Lưu ý:
- Không được dùng các từ khoá để đặt tên cho các hằng, biến, mảng, hàm,...
- Từ khoá phải được viết bằng chữ thường, ví dụ: viết từ khoá khai báo kiểu nguyên là int chứ không phải là INT.

1.3 Tên
Khái niệm tên rất quan trọng trong quá trình lập trình, nó không những thể hiện rõ ý nghĩa trong chương trình mà còn dùng để xác định các đại lượng khác nhau khi thực hiện chương trình. Tên thường được đặt cho hằng, biến, mảng, con trỏ, nhãn,… Chiều dài tối đa của tên là 32 ký tự.
Tên biến hợp lệ là một chuỗi ký tự liên tục gồm: Ký tự chữ, số và dấu gạch dưới. Ký tự đầu của tên phải là chữ hoặc dấu gạch dưới. Khi đặt tên không được đặt trùng với các từ khóa.
Ví dụ 1.1:
Các tên đúng: delta, a_1, Num_ODD, Case
Các tên sai:
3a_1 (ký tự đầu là số)
num-odd (sử dụng dấu gạch ngang)
int (đặt tên trùng với từ khóa)
del ta (có khoảng trắng)
f(x) (có dấu ngoặc tròn)
Ví dụ 1.2: number khác Number
case khác Case (case là từ khóa, do đó bạn đặt tên là Case vẫn đúng)
@Lưu ý: Trong C, tên phân biệt chữ hoa, chữ thường

1.4 Kiểu dữ liệu
Có 4 kiểu dữ liệu cơ bản trong C là: char, int, float, double.
TT
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Miền giá trị
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
unsigned char
char
enum
unsigned int
short int
int
unsigned long
long
float
double
long double
1 byte
1 byte
2 bytes
2 bytes
2 bytes
2 bytes
4 bytes
4 bytes
4 bytes
8 bytes
10 bytes
0 đến 255
– 128 đến 127
– 32,768 đến 32,767
0 đến 65,535
– 32,768 đến 32,767
– 32,768 đến 32,767
0 đến 4,294,967,295
– 2,147,483,648 đến 2,147,483,647
3.4 * 10–38 đến 3.4 * 1038
1.7 * 10–308 đến 1.7 * 10308
3.4 * 10–4932 đến 1.1 * 104932

1.5 Lời chú thích
Trong khi lập trình cần phải ghi chú để giải thích các biến, hằng, thao tác xử lý giúp cho chương trình rõ ràng dễ hiểu, dễ nhớ, dễ sửa chữa và để người khác đọc vào dễ hiểu. Trong C có các ghi chú sau: // hoặc /* nội dung ghi chú */

Tóm lại, đối với ghi chú dạng // dùng để ghi chú một hàng và dạng /* …. */ có thể ghi chú một hàng hoặc nhiều hàng.